Với những ai đam mê gốm nhật, và ấm chén uống trà nhật bản, việc sở hữu được những bộ trà yêu thích từ Nhật Bản đều muốn có hộp gỗ đi kèm, hay còn thường gọi là full box. Vậy hộp gỗ này đối với những bộ ấm chén bên trong có vai trò gì, và ý nghĩa của chúng như thế nào, hãy tìm hiểu qua 8 điều dưới đây nhé
Trong các dòng ấm Tokoname, thì Nerikomi là một trong những dòng ấm được phát triển khá mới và đặc sắc, cùng tìm hiểu qua về dòng gốm này nhé
Nhắc đến ấm chén uống trà Nhật Bản hay gốm sứ Nhật Bản thì không thể không nhắc đến dòng ấm Tokoname, vì sao vậy?
Bí ẩn từ chiếc chén cổ
Chiếc chén mới nhìn cũng đơn giản như những chiếc chén uống trà, uống rượu thông thường khác, chỉ lạ hơn chút đỉnh ở bức tượng hình ông tiên nhô lên giữa lòng chén, và hễ rót quá hai phần chén là nước tự khắc chảy hết ra ngoài. Nhiều người cho rằng chiếc chén này là cổ vật duy nhất còn lại (trưng bày) ở Việt Nam tại nhà cổ Tấn Ký (101-Nguyễn Thái Học, TP Hội An, Quảng Nam), bởi trước kia nhà khảo cổ Vương Hồng Sển cũng sở hữu một chiếc chén như vậy, nhưng sau khi ông hiến tặng cho Bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TPHCM đã bị thất lạc.
Hiện tại, trên thị trường xuất hiện rất nhiều ấm được gọi là Ấm Tetsubin. Nhưng ấm của Nhật Bản hay không thì cần phải cân nhắc. Nói đến ấm tetsubin phải nói tới ấm Nhật Bản. Trung Quốc không có ấm định nghĩa kiểu này.
“Cha no yu” là một nghi thức pha trà trong trà đạo của Nhật Bản, và còn được gọi là “chiếc hộp văn hóa truyền thống của Nhật Bản”, với nghệ thuật gốm sứ, tranh khảm, tre trúc trong trà cụ, cho đến nghệ thuật ẩm thực trong những chiếc bánh Wagashi được dùng khi uống trà, và cả những giá trị văn hóa trong không gian trà thất cùng với bộ Kimono của người pha trà, tất cả đã tạo nên nét văn hóa rất riêng trong trà đạo Nhật Bản.
Chắc rằng bạn đã từng bắt gặp những tác phẩm gốm Bizen ngay trong các ngôi nhà bình dị hay những quán ăn nhỏ trên mảnh đất xinh đẹp này với chuyến du lịch Nhật Bản. nét đặc trưng của loại gốm Bizen là có bề mặt gồ ghề tạo nên nét đẹp riêng cho những tác phẩm gốm sứ.
Nghệ thuật gốm truyền thống của Nhật Bản có thể được xem là tốt nhất trên thế giới. Do sự hội tụ rất nhiều yếu tố tự nhiên như: Sự giao lưu ảnh hưởng từ Trung Hoa, Triều Tiên và phương Tây, cùng những người nghệ sĩ và thợ thủ công Nhật dòng dõi tài ba với niềm đam mê cuồng nhiệt và nghệ thuật ẩm thực truyền thống được bày biện trên đồ đựng tinh xảo.
Hãy cùng theo dõi quá trình nghệ nhân Kazuhiko Kudo tạo ra những vật dụng xinh xắn thường ngày nhưng mang đậm tính tỉ mỉ của người Nhật.
Trào lưu gốm Nhật đã bắt đầu từ lâu ở Việt Nam, và ngày càng phát triển bởi vẻ đẹp, sự giản dị mà Gốm Nhật đem lại nhưng vẫn tiêu chí chất lượng hàng đầu