Trà Sen Tây Hồ - một loại trà ướp hoa hảo hạng mang đậm nét văn hóa ẩm thực của dân tộc, tạo nên một thức uống nghệ thuật cầu kì, hoa mỹ xứng danh " Thiên cổ đệ nhất trà".
Chương trình khuyến mại cuối năm 2020
Bạn đã bao giờ nghe nói đến câu"Trà (Chè) Thái - Gái Tuyên chưa? và bạn có muốn biết cách pha một chén trà Thái nguyên ngon đúng điệu theo cách mà Shin tea thực hiện không? hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé
Trà Thái nguyên có lịch sử như thế nào? ai là người đầu tiên đem cây chè về trồng ở đây? trà thái nguyên là trà gì? và có bao nhiêu loại? làm thế nào để mua được trà (chè) Thái Nguyên ngon, chất lượng? hãy cùng Trà đạo Shin tea tìm hiểu ở bài viết dưới đây nhé
Nói đến việc tặng quà, dường như cũng là một nét Văn hóa, một bộ môn nghệ thuật thực sự không chỉ với nhiều nước trên thế giới, mà đặc biệt ở ngay chính đất nước Việt Nam. Thế nhưng, tặng món quà gì và như thế nào lại không hề đơn giản, hãy để trà đạo Shin’s tea gợi ý giúp bạn nhé
Trà đạo Shin’s tea xin được chia sẻ kiến thức sưu tầm được về Văn hóa tặng quà của một vài nước trên Thế giới cũng như những lưu ý nhỏ liên quan đến vấn đề này để chúng ta cùng nghiên cứu xem sao nhé
Nói đến trà cổ thụ Yên Bái, người yêu trà Việt nghĩ ngay đến Suối Giàng, thuộc huyện Văn Chấn. Ít ai biết Văn Chấn cũng có một vùng trà tuyệt đỉnh khác, đấy chính là Sùng Đô – một “hiểm địa” với dân làm trà cổ thụ
Cách uống chè thì trong sách Kiên biều[1] đã nói rõ. Họ Lư, họ Lục[2] nổi tiếng về uống chè. Đến đời Tống mới thấy bày đồ ấm chén, hỏa lò, cấp thiêu, đại khái cũng là những đồ để pha chè. Có ông Giới Phủ thưởng chè Dương tiễn, ông Tử Chiêm thưởng chè Vân long. Từ đời Minh, đời Thanh trở xuống, cách chế chè càng tinh, đồ dùng chè càng đủ. Những thứ chè bồi sao, chế biến cũng khéo, và những các hồ, ấm, đĩa, chén, than, lửa, hỏa lò, cấp thiêu đều sắm sửa lịch sự cả. Nào là chè Võ Di, lò Thành Hóa, ấm Dương tiễn, đều là những thứ tuyệt phẩm dùng để pha chè. Kể thói tục bày vẽ ra có lắm thứ khác nhau, nhưng chẳng qua cũng mấy thứ ấy mà thôi. Còn như chè tuyết nha, nước suối hồng tâm, dẫu các hạng phong lưu người Trung Hoa cũng chưa được nếm đủ hết, nên không dám nói đến.
Lịch sử trà đạo Nhật Bản có từ rất lâu. Nó bắt đầu xuất hiện từ thế kỉ XII, khi nhà sư Eisai sang Trung Hoa để tham vấn học đạo, và ông đã được biết tới tác dụng tuyệt vời của trà. Khi trở về nước, nhà sư đã đem về một số hạt trà giống để trồng, đồng thời ông cũng phổ biến về những tác dụng của trà xanh, và cách thức uống trà cho phật tử và nông dân ở nhiều khu vực khác nhau.